Cây dây gắm – thảo dược hỗ trợ điều trị Guot của người Tày ở Yên Bái

Cây dây gắm được đồng bào dân tộc tày ở Yên Bái sử dụng nhiều trong các bài thuốc điều trị và hỗ trợ bệnh Gout và khớp rất hiệu quả với sản phẩm cao gắm.

Cây dây Gắm hay còn gọi là dây gắm lót, dây Sót, cây Vương Tôn, dây Mấu. Tên khoa học là Gnetum montanum Mgf, họ dây Gắm Gnetaceae.

Dây Gắm mọc hoang ở nhiều vùng rừng núi cao, đặt biệt là các tỉnh phía Bắc như Hà Giang, Yên Bái…

hình ảnh cây dây gắm đỏ
hình ảnh cây dây gắm đỏ

Cây dây gắm, cây thuốc quý

Theo Đông y, dây gắm có tính bình, vị đắng, có tác dụng khu phong, trừ thấp, giải độc, sát trùng, tiêu viêm, thư cân hoạt huyết.

– Rễ và thân cây dây gắm thường được dùng làm thuốc giảm đau,hỗ trợ điều trị trị phong tê thấp,giải các chất độ, sản hậu mòn.

– Lá  gắm giã nát để đắp vào vết thương khi bị rắn cắn.

– Dây gắm cũng dùng làm thuốc hạ sốt và hỗ trợ điều trị sốt rét.

– Rễ cây còn được dùng để hỗ trợ điều trị kinh nguyệt không đều…

Cây gắm, cao gắm – Bài thuốc hỗ trợ điều trị bệnh gout của người Tày

Vì sao người Tày bị Guot?

Bệnh Guot vốn được coi là bệnh nhà giàu, bệnh Quý tộc nhưng thực tế người Tày ở Yên Bái với kinh tế còn nhiều khó khăn lại hay mắc phải căn bệnh này. Nguyên nhân là do đâu?

Sau khi tìm hiểu, nguyên chính đến từ thực đơn hằng ngày của đồng bào dân tộc. Trong các bữa ăn của người Tày thì nấm rừng và măng là 2 món chủ đạo. Người Tày ăn măng quanh năm: măng tre, măng sặt, măng vầu…

Theo các nhà khoa học thì trong măng và nấm có hàm lượng purin rất cao, không kém gì thịt bò, hải sản. Purin là chất tạo acid uric, nguyên nhân chính gây bệnh gút.

Kèm theo đó là các bữa ăn với thịt thú rừng như thịt nai, thịt hoẵng… cũng làm cho bệnh guot sinh sôi.

Người Tày hỗ trợ điều trị bệnh gout như thế nào?

Với việc thường xuyên phải chịu các cơn đau từ guot, người Tày đã tự đúc rút ra cách sống chung với bệnh.

Trong bữa ăn, họ thường ăn kèm cải bẹ, đậu xanh… Bên cạnh đó, họ thường nấu dây Gắm lên thành cao, pha với nước uống sau bữa ăn.

Trong một năm, họ thường chỉ thu hái cây dây gắm vào một thời điểm nhất định. Họ tin rằng phải thu hái vào thời điểm đấy thì cao gắm mới tốt.

Sau thi thu hái, họ rửa sạch, chặt nhỏ và sao khô rồi nấu thành cao. Cao được nấu trong 72 tiếng liên tiếp, được nầu nhừ, cô đặc liên tục mới cho ra được một mẻ cao gắm.

cao gắm ngâm rượu
cao gắm ngâm rượu

Một số bài thuốc cổ truyền từ cây dây Gắm

– hỗ trợ điều trị lở sơn: 10gr rễ gắm đun với 300ml nước, đun nhỏ lửa đến khi cạn một nửa thì dùng được, chia làm 2 lần uống trong ngày.

– Hỗ trợ hỗ trợ điều trị trị phong thấp: Rễ cây gắm, cà gai leo, vỏ chân chim, rễ cây cỏ xước, rễ tầm xuân, dây đau xương. Mỗi vị 20g sắc với 500ml nước đến khi còn 200ml thì đem ra dùng. Uống trong 15 ngày, mỗi ngày 2 lần.

– Hỗ trợ điều trị đau nhức gân xương: Rễ cây gắm,vỏ cây hoa giẻ, rễ rung rúc, ngũ gia bì mỗi thứ 80g, rễ bướm bạc, rễ cỏ xước, rễ tầm xuân, rễ bưởi bung, rễ ô dược, tầm cửi dâu, rễ xích đồng nam, rễ bạch đồng nữ mỗi thứ 40g, rễ chỉ thiên, cỏ roi ngựa 20g thái nhỏ rồi phơi khô. Ngâm với 2 lít rượu sau 15 ngày là dung được. Mỗi ngày uống một chén hạt mít, uống trước khi đi ngủ. Tuy nhiên, cũng tùy từng thể trạng mà có thể gia giảm các vị trên.

Các bài thuốc trên chỉ mang tính tham khảo. Các bạn nên thăm khắm các thầy thuốc Đông y để có thể có phương thức điều trị tốt nhất.

Cao dùng dạng uống hay ngâm rượu đều đượcHOTLINE tư vấn : 0971.69.31.31 – 096.318.2662

hotline Shop Rừng Vàng

Các từ khóa thường được tìm kiếm với cùng với cây dây gắm:

  • Cay thuoc chua benh gut
  • Cay chua benh gut
  • Cay gam
  • Cao gam
  • Cao dây gắm

Ý kiến bạn đọc (0)

0971.693.131